Thuật ngữ nhiếp ảnh

  • Làm chủ sắc ảnh với dải tần nhạy sáng

    Làm chủ sắc ảnh với dải tần nhạy sáng

    12/03/2016

    Dải tần nhạy sáng (Dynamic Range: DR) hay dải động là một dải biên độ thể hiện mức độ chênh lệch giữa vùng sáng nhất và vùng tối nhất của cảnh mà máy ảnh ghi nhận được

  • Kính lọc trên máy ảnh

    Kính lọc trên máy ảnh

    11/03/2016

    Kính lọc máy ảnh là một phụ kiện thường có dạng hình tròn, được gắn vào trước hoặc sau các thấu kính trong thiết kế ống kính, có tác dụng bảo vệ thấu kính và cải thiện chất lượng hình ảnh.

  • Quang sai màu trong nhiếp ảnh

    Quang sai màu trong nhiếp ảnh

    10/03/2016

    Trong chụp ảnh, khi gặp các ống kính có chất lượng kém hoặc bám theo chủ đề mà mở khẩu quá lớn, ảnh thu được sẽ xuất hiện các đường viền màu xung quanh bức ảnh. Hiện tượng này được gọi là quang sai màu hoặc sắc sai.

  • Cơ chế lấy nét trên ống kính

    Cơ chế lấy nét trên ống kính

    9/03/2016

    Tính năng lấy nét này cũng nhằm mục đích canh và bắt nét các đối tượng nằm trong tầm ngắm của máy ảnh. Lấy nét tự thân trên ống kính, cũng sử dụng cơ chế lấy nét bằng cách dịch chuyển vị trí các thấu kính nhưng không phụ thuộc vào cảm biến máy ảnh.

  • Tìm hiểu về hệ thống thấu kính của máy ảnh

    Tìm hiểu về hệ thống thấu kính của máy ảnh

    8/03/2016

    Khi áng sáng đi vào ống kính, chúng sẽ gặp một hệ thống các thấu kính được sắp xếp gần nhau. Qua một quá trình hội tụ, rồi phân tán rồi hội tụ…các tia sáng cuối cùng sẽ được tổng hợp và điều chỉnh để hiển thị một cách rõ ràng nhất trên cảm biến máy ảnh.

  • Những điều chưa biết về định dạng ảnh JPEG

    Những điều chưa biết về định dạng ảnh JPEG

    7/03/2016

    Định dạng ảnh JPEG (Joint Photographic Experts Group) hay JPG là một định dạng tập tin được dùng rất phổ biến hiện nay. Định dạng JPEG có tên đuôi là .jpg và tên đuôi này thống nhất trên toàn thế giới.

  • Bức tranh toàn cảnh về Bokeh

    Bức tranh toàn cảnh về Bokeh

    5/03/2016

    Bokeh thực chất là những vùng chuyển tiếp từ vùng sắc nét sang vùng mờ nét và kể cả vùng mờ nét hoàn toàn của một bức ảnh chứ không do kĩ thuật chụp hoặc do ống kính máy ảnh gây mờ nét, trượt nét

  • Sơ lược về độ sâu trường ảnh (Tiếp theo)

    Sơ lược về độ sâu trường ảnh (Tiếp theo)

    4/03/2016

    Không gian trên bức ảnh được thể hiện thông qua độ sâu trường. Ảnh càng có độ sâu trường lớn, không gian ảnh càng được kéo dài và nới rộng ra

  • Sơ lược về độ sâu trường ảnh

    Sơ lược về độ sâu trường ảnh

    2/03/2016

    Chúng ta đã biết, mỗi máy ảnh có một vùng lấy nét khác nhau, trong vùng lấy nét này, có một vùng (phạm vi nhỏ hơn) mà các đối tượng trong đó có độ nét mà mắt thường có thể nhìn thấy/phân biệt được. Vùng sắc nét này được gọi là “Depth of field” (DOF), dịch ra tiếng Việt là độ sâu trường ảnh

  • Hiểu đúng về ngàm máy ảnh và ngàm chuyển đổi

    Hiểu đúng về ngàm máy ảnh và ngàm chuyển đổi

    1/03/2016

    Đóng vai trò như một chiếc cầu nối giữa máy ảnh và ống kính, ngàm là một bộ phận giữ vai trò quan trọng trong cả một hệ thống phần cứng của bất cứ chiếc máy ảnh nào

  • Khám phá cơ chế bù sáng trên máy ảnh

    Khám phá cơ chế bù sáng trên máy ảnh

    29/02/2016

    Tùy theo việc bạn chọn ưu tiên chế độ chụp nào, máy ảnh sẽ bù sáng theo cách tương tự như vậy. Ví dụ: Nếu bạn đang sử dụng chế độ ưu tiên màn trập, khi bạn thay đổi EV +/- cài đặt, máy ảnh sẽ thay đổi các thiết lập khẩu độ ống kính để chỉnh sáng tối cho hình ảnh phù hợp, tốc độ màn trập sẽ vẫn không đổi

  • Kĩ thuật đo sáng của máy ảnh

    Kĩ thuật đo sáng của máy ảnh

    27/02/2016

    Đo sáng của máy ảnh là việc xác định tốc độ của màn trập, độ mở khẩu độ và mức ISO để cho ra một bức ảnh đúng sáng nhất.

  • Phơi sáng trên máy ảnh và các yếu tố liên quan

    Phơi sáng trên máy ảnh và các yếu tố liên quan

    26/02/2016

    Độ phơi sáng của một bức ảnh phụ thuộc vào 3 yếu tố là ISO, khẩu độ và tốc độ màn trập, tạo thành một thế chân vạc vững chắc giúp bức ảnh có độ sáng đúng chuẩn

  • Kích thước cảm biến máy ảnh

    Kích thước cảm biến máy ảnh

    25/02/2016

    Trong điều kiện đơn giản, cảm biến hình ảnh bao gồm hàng triệu các điểm nhạy sáng gọi là photosite được sử dụng để ghi lại thông tin về những gì được nhìn qua ống kính. Do đó, kích thước cảm biến quyết định đến số lượng thông tin tạo ra hình ảnh

  • Kính ngắm trên máy ảnh

    Kính ngắm trên máy ảnh

    24/02/2016

    Kính ngắm máy ảnh là giao diện người dùng quan trọng nhất trên máy ảnh SLR. Trong suốt lịch sử của máy ảnh, kính ngắm (view finder) được thiết kế giúp người sử dụng nhìn được hình ảnh trước khi bấm chụp

  • Định dạng ảnh RAW

    Định dạng ảnh RAW

    23/02/2016

    Theo định nghĩa cơ bản và thông dụng nhất được giới công nghệ và người dùng chấp nhận, sử dụng, ảnh RAW là những ảnh “thô”, nó lưu những tất cả thông tin mà cảm biến của máy ảnh nhận được, chưa qua bất kì sự xử lí nào của máy ảnh

  • Cơ chế lấy nét trên máy ảnh

    Cơ chế lấy nét trên máy ảnh

    22/02/2016

    Để có được một bức ảnh sắc nét cần sự "hợp tác" của nhiều yếu tố bao gồm khẩu độ, cảm biến, đến hệ thống trục chống rung hình ảnh…Hệ thống lấy nét của mỗi loại máy, mỗi dòng lại không giống nhau

  • Hiểu máy ảnh hơn với hệ số crop factor

    Hiểu máy ảnh hơn với hệ số crop factor

    20/02/2016

    Định nghĩa thông dụng nhất của crop là tỷ số của đường chéo (43,3 mm) của một cảm biến máy ảnh frame 35 mm so với đường chéo của cảm biến máy ảnh được dùng. Các tính toán hệ số này cũng rất đơn giản

  • Tiêu cự ống kính và những điều cần biết

    Tiêu cự ống kính và những điều cần biết

    19/02/2016

    Theo cách định nghĩa thông dụng, tiêu cự là khoảng cách tính từ tâm ống kính đến cảm biến hình ảnh (mặt phẳng tiêu) và mỗi ống kính có tiêu cự khác nhau

  • Cơ chế chống rung trong máy ảnh

    Cơ chế chống rung trong máy ảnh

    18/02/2016

    Một bức hình đẹp là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó tính năng ổn định hình ảnh là một mắt xích quan trọng trong guồng làm việc của hệ thống các yếu tố này

  • Chế độ cân bằng trắng trên máy ảnh

    Chế độ cân bằng trắng trên máy ảnh

    17/02/2016

    Tính năng được các nhà sản xuất cài đặt trong máy ảnh để cân bằng lại màu sắc, đưa màu sắc của hình ảnh hiển thị trên màn hình về gần đúng với nguyên bản và theo ý đồ của người chụp và nó được gọi là cân bằng trắng. Quá trình này được thực hiện ngay sau khi bộ xử lí máy ảnh ấn định màu cho các điểm ảnh

  • Khám phá vi xử lí trên máy ảnh kĩ thuật số

    Khám phá vi xử lí trên máy ảnh kĩ thuật số

    16/02/2016

    Để một hình ảnh thực tế được tái hiện thành hình ảnh số trên màn hình là sự kết hợp tuyệt vời giữa các bộ phận khác nhau trong máy ảnh. Trong đó, không thể không nhắc đến bộ vi xử lí hình ảnh

  • Màn trập và tốc độ màn trập máy ảnh

    Màn trập và tốc độ màn trập máy ảnh

    15/02/2016

    Để vào cảm biến máy ảnh, ánh sáng phải đi qua 3 “cửa”: đầu tiên là hệ thống các thấu kính, thứ hai là các lá thép khẩu độ và cuối cùng là màn trập. Cùng với hai cửa còn lại, màn trập máy ảnh giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình thu nhận ánh sáng, chuyển đổi tín hiệu quang học sang tín hiệu điện từ.

  • Khẩu độ ống kính máy ảnh

    Khẩu độ ống kính máy ảnh

    1/02/2016

    Mức độ đóng/mở của ống kính được phản ánh rất rõ qua giá trị chỉ số f. Giá trị này là tỉ lệ giữa tiêu cự của ống kính và đường kính tối đa của khẩu tại tiêu cự đó. Theo đó, độ mở của ống kính tỉ lệ nghịch với giá trị này. Có nghĩa khẩu mở càng rộng thì f càng nhỏ, khẩu càng đóng f càng cao

  • Các loại cảm biến máy ảnh

    Các loại cảm biến máy ảnh

    28/01/2016

    Hiện nay, đa số mọi người đều biết công dụng của cảm biến trong máy ảnh số và quen thuộc với các loại như CCD và CMOS. Thực tế, đây chỉ là hai loại cảm biến thông dụng trong số những loại cảm biến hiện có trên thế giới

  • ISO trên máy ảnh kĩ thuật số

    ISO trên máy ảnh kĩ thuật số

    27/01/2016

    ISO được biểu thị trên máy ảnh là một dãy số có giá trị tăng dần. Giá trị này trên từng máy ảnh sẽ khác nhau nhưng mức cơ bản nhất được mặc định là 100. Nó có nghĩa là thiết lập ISO trong khoảng giá trị đó, các bức ảnh của bạn sau khi chụp sẽ có chất lượng nằm trong mức chấp nhận

  • Những điều cần biết về độ phân giải hình ảnh

    Những điều cần biết về độ phân giải hình ảnh

    26/01/2016

    Độ phân giải hình ảnh (image resolution) chỉ lượng thông tin được chứa đựng trong 1 tập tin ảnh hiển thị trên màn hình. Hiểu một cách đơn giản đó chính là số lượng điểm ảnh chứa trên 1 màn hình hiển thị.

  • Cấu tạo và nguyên lí chuyển đổi tín hiệu của cảm biến máy ảnh

    Cấu tạo và nguyên lí chuyển đổi tín hiệu của cảm biến máy ảnh

    25/01/2016

    Cảm biến máy ảnh là một thuật ngữ chuyên ngành mô tả một thiết bị phần cứng quan trọng của máy ảnh. Đây được xem là trái tim của máy ảnh có chức năng chuyển đổi tín hiệu quang học thành tín hiệu điện. Mặc khác, nó đóng vai trò theo chốt trong việc ảnh hưởng đến tất cả các yếu tố như độ phân giải, kích cỡ ảnh, độ sâu trường ảnh ISO…và cả kích cỡ máy ảnh

Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH

GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
Trụ sở chính: 116 Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh, Việt Nam, 700000